Menu
Kinh nghiệm chữa ho

Sai lầm khi sử dụng kháng sinh trị ho cho trẻ

Trẻ bị ho là lại cho dùng kháng sinh -  Đây là một sai lầm kinh điển của các bậc cha mẹ.

Tâm lý của mọi người mẹ nào khi thấy con ho đều sốt ruột, tìm thuốc trị ho để có thể cắt nhanh cơn ho của con. Có trẻ uống 4 – 5 loại kháng sinh vẫn không khỏi, bố mẹ càng cố tìm thuốc để trị nhanh ho. Bà mẹ nào khi đưa trẻ đi khám cũng lo lắng: “Bác sĩ kê đơn thuốc nào cho cháu chứ nó cứ ho như quốc về đêm, sốt ruột lắm”. Nhiều mẹ tâm sự: “Cháu dùng đủ thuốc rồi không đỡ, nghe con ho mà mẹ thắt hết cả ruột”…
Đó là những tâm lý sai lầm của các bà mẹ. Bởi ho là một phản xạ của cơ thể, nhiều cơn ho thực tế tốt cho bệnh lý của trẻ, giúp tống ra ngoài dịch nhầy, đờm… giúp trẻ nhanh khỏi bệnh hơn.
Nếu trẻ bi ho về đêm dẫn đến nôn trớ 1-2 lần, nhưng khi nôn xong con lại ngủ, không quấy khóc, mất ngủ, nóng sốt, không thở rít, thở khó , thì mẹ lưu ý đừng nóng vội cho trẻ uống kháng sinh. Kháng sinh chỉ có tác dụng trong trường hợp trẻ nhiễm khuẩn đường hô hấp do vi khuẩn, không có tác dụng điều trị bệnh do vi-rút.
Mẹ lưu ý chăm sóc trẻ cẩn thận khi trẻ ho và xác định rõ nguyên nhân gây ho để điều trị hiệu quả.


1. Ho do nhiễm khuẩn hô hấp trên

                                 abc

Ho là triệu chứng của nhiều bệnh khác nhau
 

Triệu chứng trẻ ho dữ dội, đặc biệt ho về đêm khi nằm ngủ kèm theo chảy nước mũi. Ho này không qúa nguy hiểm vì ho do vi rút và có thể tự khỏi. Tuyệt đối không được sử dụng kháng sinh vì càng dùng kháng sinh càng không khỏi.
Mẹ có thể cho con uống si rô ho thảo dược an toàn và đã được nghiên cứu chứng minh cơ chế điều trị ho như siro ho Bezut, hoặc các bài thuốc dân gian như mật ong ngâm chanh đào, lá hẹ, vỏ quýt hấp mật ong, hoa hồng hấp đường phèn ( Lưu ý chỉ sử dụng mật ong cho trẻ trên 1 tuổi) … Nếu kèm theo chảy nước muối thì thường xuyên về sinh mũi cho con bằng nước muối sinh lý, hút mũi cho bé.

=> Bí mật siro ho chim cánh cụt có thể mẹ chưa biết

=> Cứ viêm họng là uống kháng sinh - coi chừng hại trẻ


 2. Trẻ ho do bị viêm mũi dị ứng


Đây là dạng ho hay gặp nhất mặc dù có những trẻ không bị chảy dịch mũi nhưng vẫn bị ho dai dẳng không khỏi.
Lúc này, trẻ cần xịt thuốc chữa dị ứng mũi sẽ làm giảm cơn ho. Hoặc dùng thuốc có Clopheniramine, thuốc Diphenhydramin sẽ mang lại tác dụng chữa ho do viêm mũi dị ứng. Thuốc thường được phối hợp với một số chế phẩm khác để điều trị ho và cảm lạnh. Tuy nhiên, loại thuốc này lại không dùng được cho bệnh nhân ho do viêm phế quản, viêm phổi hoặc trong cơn hen phế quản cấp vì có thể làm quánh niêm mạc dịch, dễ dẫn đến suy thở hoặc có tác dụng phụ như gây khô miệng, buồn ngủ hoặc làm một số trẻ ăn kém hơn. Chính vì thế, khuyến cáo cha mẹ cần đưa trẻ đến khám để được bác sĩ chẩn đoán nguyên nhân ho và kê đơn.


3. Trường hợp ho do viêm phổi, viêm phế quản


Dấu hiệu ho ít, húng hắng, không ho dữ dội nhưng kèm theo dấu hiệu lõm ngực, phồng lên thay đổi theo nhịp thở, thi thoảng môi tím tái. Khi đó hãy cho trẻ tới các cơ sở y tế, bệnh viện ngay.


 

2 LÝ DO ĐỂ BẠN CHỌN SIRO HO BEZUT CHO CON

      1. Giảm ho nhanh cho bé

Hiệp đồng tác dụng các thành phần thảo dược an toàn và hiệu quả hàng đầu

như tinh dầu húng chanh, tràm, gừng, cao lá thường xuân, quất (tắc), đường phèn...

      2. Giúp giảm nôn trớ khi ho ở trẻ em

Công thức đặc biệt phối hợp các thảo dược trong siro ho BEZUT ngoài giảm ho nhanh còn có

tác dụng làm ấm đường hô hấp, giảm nôn trớ khi ho hiệu quả ở trẻ em.

Bài viết liên quan

Điểm bán

Bình luận

  • Bình luận mặc định
  • Bình luận Facebook
  • fa031
    Chuyện của tôi
    Xem tất cả
    Câu hỏi thường gặp
    Xem tất cả